Chiến Quốc Sách
Tác giả: Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê
Nhà xuất bản: NXB Văn Học
Số trang: 496
Giá: 400.000 vnđ
Chiến Quốc Sách:
Mục lục
Phần 1: Giới thiệu
Tác giả: Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê
Nhà xuất bản: NXB Văn Học
Số trang: 496
Giá: 400.000 vnđ
Chiến Quốc Sách là cuốn cổ sử Trung Quốc viết về lịch sử thời Chiến Quốc, từ năm 490 TCN đến năm 221 TCN, lúc Cao Tiệm Ly không thành công ám sát Tần Thuỷ Hoàng.
Sách này có khoảng 120.000 chữ và chia thành 33 chương và 497 tiết đoạn, gồm có 12 sách lược như sau:
Đông Chu sách (东周策), Tây Chu sách (西周策), Tần sách (秦策), Tề sách (齐策), Sở sách (楚策), Triệu sách (赵策), Ngụy sách (魏策), Hàn sách (韩策), Yên sách (燕策), Tống sách (宋策),Vệ sách (卫策), Trung Sơn sách (中山策).
Qua thời Chiến Quốc, số chư hầu giảm xuống còn trên một chục: Tề, Tần, Sở, Triệu, Ngụy, Hàn... ; nhưng chỉ có bảy nước lớn tranh hùng với nhau, tức: Tần, Tề, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu, Yên. Trong số thất hùng, mạnh nhất là Tần, Sở, Tề vì đất đai đã rộng mà tài nguyên lại nhiều.
Các nước đó tổ chức những liên minh để đánh lẫn nhau. Có hai kế hoạch liên minh lớn nhất là kế hoạch "hợp tung" của Tô Tần và kế hoạch "liên hoành" của Trương Nghi. Tung có nghĩa là đường dọc mà hoành có nghĩa là đường ngang. Các nước từ Bắc tới Nam, tức từ Yên đến Sở liên hợp với nhau thành một cái trục dọc để chống lại Tần, cho nên gọi là hợp tung. Để chống lại thế đó, Trương Nghi thuyết phục một số nước ở phía đông Tần cắt đầu cầu hoà với Tần thành một trục ngang để đánh các nước kia, cho nên gọi là liên hoành. Tới cuối thời chiến quốc, rốt cuộc các mâu thuẫn lần lần tập trung tại thành mâu thuẫn giữa Tần và sáu nước: Hàn, Ngụy, Triệu, Yên, Tề, Sở.
Càng gần tới mãn cục thì chiến tranh càng khốc liệt mà tình cảnh càng bi đát: có nước bắt lính tới một phần năm dân số, ông già bảy chục tuổi cũng phải tòng quân, có nước thu thuế của dân tới hai phần ba huê lợi mới đủ nuôi quan đội. Trong khi đó, các chính khách, các nhà du thuyết bôn tẩu không ngớt từ nước này qua nước khác, tấp nập trên đường, xe ngựa nối nhau, tán lọng chạm nhau, vàng bạc châu báu tuôn ra để mua chuộc nhau, ly tán nhau, phản gián nhau.
Thời đó là thời "đánh nhau để tranh đất, giết người đầy đồng; đánh nhau để tranh thành, giết người tranh đất, giết người đầy đồng; bực thánh vương nào ra đời; các vua chư hầu thì phóng túng, bọn xử sĩ thì bàn ngang luận càn", thời "không duy uy quyền thì không đứng được, không dùng thế lực thì không thi hành được chính trị".
Sở dĩ có cảnh loạn lạc đó, là vì xã hội Trung Hoa đương biến chuyển mạnh về phương diện chính trị, văn hoá, kinh tế.
Cái thế ở đầu đời Chu chỉ tạm vững khi nhà Chu còn mạnh. Khi nhà Chu bắt đầu suy, dời đô qua phía đông thì các nước chư hầu tất tranh giành nhau, vua Chu can thiệp, ngăn cản không được, do đó có nước thì mạnh lên, có nước thì suy đi. Một nước mà suy thì tất có một bọn quí tộc mất địa vị. Muốn phục hồi địa vị, họ phải dùng những người tài giỏi về chính trị, quân sự, kinh tế, trong mọi giới, cả trong giới bình quân. Nhờ vậy mà bọn giai cấp sĩ phu, lần lần tránh được quyền hành của bọn quí tộc.
Sách này có khoảng 120.000 chữ và chia thành 33 chương và 497 tiết đoạn, gồm có 12 sách lược như sau:
Đông Chu sách (东周策), Tây Chu sách (西周策), Tần sách (秦策), Tề sách (齐策), Sở sách (楚策), Triệu sách (赵策), Ngụy sách (魏策), Hàn sách (韩策), Yên sách (燕策), Tống sách (宋策),Vệ sách (卫策), Trung Sơn sách (中山策).
Qua thời Chiến Quốc, số chư hầu giảm xuống còn trên một chục: Tề, Tần, Sở, Triệu, Ngụy, Hàn... ; nhưng chỉ có bảy nước lớn tranh hùng với nhau, tức: Tần, Tề, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu, Yên. Trong số thất hùng, mạnh nhất là Tần, Sở, Tề vì đất đai đã rộng mà tài nguyên lại nhiều.
Các nước đó tổ chức những liên minh để đánh lẫn nhau. Có hai kế hoạch liên minh lớn nhất là kế hoạch "hợp tung" của Tô Tần và kế hoạch "liên hoành" của Trương Nghi. Tung có nghĩa là đường dọc mà hoành có nghĩa là đường ngang. Các nước từ Bắc tới Nam, tức từ Yên đến Sở liên hợp với nhau thành một cái trục dọc để chống lại Tần, cho nên gọi là hợp tung. Để chống lại thế đó, Trương Nghi thuyết phục một số nước ở phía đông Tần cắt đầu cầu hoà với Tần thành một trục ngang để đánh các nước kia, cho nên gọi là liên hoành. Tới cuối thời chiến quốc, rốt cuộc các mâu thuẫn lần lần tập trung tại thành mâu thuẫn giữa Tần và sáu nước: Hàn, Ngụy, Triệu, Yên, Tề, Sở.
Càng gần tới mãn cục thì chiến tranh càng khốc liệt mà tình cảnh càng bi đát: có nước bắt lính tới một phần năm dân số, ông già bảy chục tuổi cũng phải tòng quân, có nước thu thuế của dân tới hai phần ba huê lợi mới đủ nuôi quan đội. Trong khi đó, các chính khách, các nhà du thuyết bôn tẩu không ngớt từ nước này qua nước khác, tấp nập trên đường, xe ngựa nối nhau, tán lọng chạm nhau, vàng bạc châu báu tuôn ra để mua chuộc nhau, ly tán nhau, phản gián nhau.
Thời đó là thời "đánh nhau để tranh đất, giết người đầy đồng; đánh nhau để tranh thành, giết người tranh đất, giết người đầy đồng; bực thánh vương nào ra đời; các vua chư hầu thì phóng túng, bọn xử sĩ thì bàn ngang luận càn", thời "không duy uy quyền thì không đứng được, không dùng thế lực thì không thi hành được chính trị".
Sở dĩ có cảnh loạn lạc đó, là vì xã hội Trung Hoa đương biến chuyển mạnh về phương diện chính trị, văn hoá, kinh tế.
Cái thế ở đầu đời Chu chỉ tạm vững khi nhà Chu còn mạnh. Khi nhà Chu bắt đầu suy, dời đô qua phía đông thì các nước chư hầu tất tranh giành nhau, vua Chu can thiệp, ngăn cản không được, do đó có nước thì mạnh lên, có nước thì suy đi. Một nước mà suy thì tất có một bọn quí tộc mất địa vị. Muốn phục hồi địa vị, họ phải dùng những người tài giỏi về chính trị, quân sự, kinh tế, trong mọi giới, cả trong giới bình quân. Nhờ vậy mà bọn giai cấp sĩ phu, lần lần tránh được quyền hành của bọn quí tộc.
Mục lục
Phần 1: Giới thiệu
Thời Chiến Quốc
Nguồn gốc Chiến Quốc Sách
Giá trị về tài liệu lịch sử
Xã hội Trung Hoa trong Chiến Quốc Sách
Giá trị Chiến Quốc Sách về phương diện văn học
Phần 2: Trích dịch - Lời dẫn
Chương 1: Chu sách - Đông Chu - Tây Chu
Chương 2: Tần sách
Tần I - Tần II - Tần III - Tần IV - Tần V
Chương 3: Tề sách
Tề I - Tề II - Tề III - Tề IV - Tề V - Tề VI
Chương 4: Sở sách
Sở I - Sở II - Sở III - Sở IV
Chương 5: Triệu sách
Triệu I - Triệu II - Triệu III - Triệu IV
Chương 6: Ngụy sách
Ngụy I - Ngụy II - Ngụy III - Ngụy IV
Chương 7: Hàn sách
Hàn I - Hàn II - Hàn III
Chương 8: Yên sách
Yên I - Yên II - Yên III
Chương 9: Tống - Vệ sách
Chương 10: Trung Sơn sách
Phụ lục
Nguồn gốc Chiến Quốc Sách
Giá trị về tài liệu lịch sử
Xã hội Trung Hoa trong Chiến Quốc Sách
Giá trị Chiến Quốc Sách về phương diện văn học
Phần 2: Trích dịch - Lời dẫn
Chương 1: Chu sách - Đông Chu - Tây Chu
Chương 2: Tần sách
Tần I - Tần II - Tần III - Tần IV - Tần V
Chương 3: Tề sách
Tề I - Tề II - Tề III - Tề IV - Tề V - Tề VI
Chương 4: Sở sách
Sở I - Sở II - Sở III - Sở IV
Chương 5: Triệu sách
Triệu I - Triệu II - Triệu III - Triệu IV
Chương 6: Ngụy sách
Ngụy I - Ngụy II - Ngụy III - Ngụy IV
Chương 7: Hàn sách
Hàn I - Hàn II - Hàn III
Chương 8: Yên sách
Yên I - Yên II - Yên III
Chương 9: Tống - Vệ sách
Chương 10: Trung Sơn sách
Phụ lục
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
0 nhận xét: