Thân Phận Trí Thức Dưới Nhãn Quan Chính Trị
Tác giả: Vũ Tài Lục
NXB Việt Chiến 1969
PHẦN MỘT - THÂN PHẬN
CHƯƠNG THỨ NHẤT - PHẨM ÐỨC
CHƯƠNG THỨ HAI - GIÁ TRỊ
CHƯƠNG THỨ BA - THÂN PHẬN
PHẦN HAI - VẬN ĐỘNG
CHƯƠNG BỐN - CHUYỂN HÌNH KỲ
CHƯƠNG THỨ NĂM - NGỦ MÊ VÀ TỈNH GIẤC
CHƯƠNG THỨ SÁU - HOA KHOA HỌC DÂN CHỦ KẾT THÀNH QUẢ CỘNG SẢN
CHƯƠNG BẢY - NGƯỜI TRÍ THỨC VỚI TỔ QUỐC
CHƯƠNG THỨ TÁM - NGƯỜI TRÍ THỨC VÀ NỘI CHIẾN
CHƯƠNG THỨ CHÍN - LUÂN LẠC VÀ PHẢN TỈNH
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Giá: 250.000 vnđ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
Fanpage: https://www.fb.com/tusachcuabanfanpage
ZaloPage: http://oa.zalo.me/3367291310425812126
Tác giả: Vũ Tài Lục
NXB Việt Chiến 1969
306 trang
Vấn đề trí thức là vấn đề vẫn có từ ngàn xưa, nhưng nó luôn luôn đổi mới và gắn liền với lịch sử. Có thể nói lịch sử là một đại cơ kim của trí thức và trí tuệ chúng ta. Trước đây vẫn lưu hành quan niệm diễn biến lịch sử phải theo một mô thức cố định tỉ dụ người Ấn, Ba Tư, Hy Lạp cổ cho biến hóa lịch sử là luân hồi. thiên chúa giáo cho lịch sử xoay chuyển theo ý muốn của Thượng đế.
Quan niệm mô thức cố định bị thực tế lịch sử đánh bạt dần cho đến lúc những tư tưởng lịch sử của Spengler và Toynbee ra đời người ta hẳn nhiên chấp nhận quy luật biến hình sinh-trưởng-suy-vong của lịch sử. Cộng thêm vào đó là những tư tưởng Hégel, Marx cho rằng chính con người có thể cải tạo lịch sử, chỉ có bọn nô lệ mới chịu làm bù nhìn trước lịch sử.
Biến động lịch sử tuân theo hoàn cảnh hay ý chí con người? Hỏi như thế cũng là hỏi :
Tồn tại quyết định ý thức hay ý thức quyết định tồn tại? Tư tưởng quyết định sinh hoạt hay sinh hoạt quyết định tư tưởng. Nhiều thế kỷ qua, triết học đã đáp câu hỏi này một cách ngược hẳn nhau mỗi bên đứng về một điểm cực.
Hiện tại thực tiễn đã chứng minh lịch sử biến động do tác dụng tương hằng (interaction) giữa người với hoàn cảnh. Do tác dụng tương hằng ấy sản sinh ra văn hóa. Phương hướng và tốc độ văn hóa là kết quả của các loại nhân duyên nội ngoại của tác dụng tương hằng kia. Tổ tiên chúng ta càng về xa xưa càng chịu sự chi phối của hoàn cảnh, nhưng càng về sau con người đối với hoàn cảnh một mặt tìm cách(?) một mặt càng ra công chống lại, tiến xa hơn còn tìm cách cải tạo và lợi dụng hoàn cảnh nữa. Văn hóa là gì? Là sự tích lũy, gọt dũa từ đời này qua đời khác những hiểu biết để hoàn thành công việc chống đối, cải tạo và lợi dụng hoàn cảnh vậy.
Ai trực tiếp đảm nhiệm công việc sáng tạo, tìm tòi, xây đắp văn hóa?
Vấn đề trí thức là vấn đề vẫn có từ ngàn xưa, nhưng nó luôn luôn đổi mới và gắn liền với lịch sử. Có thể nói lịch sử là một đại cơ kim của trí thức và trí tuệ chúng ta. Trước đây vẫn lưu hành quan niệm diễn biến lịch sử phải theo một mô thức cố định tỉ dụ người Ấn, Ba Tư, Hy Lạp cổ cho biến hóa lịch sử là luân hồi. thiên chúa giáo cho lịch sử xoay chuyển theo ý muốn của Thượng đế.
Quan niệm mô thức cố định bị thực tế lịch sử đánh bạt dần cho đến lúc những tư tưởng lịch sử của Spengler và Toynbee ra đời người ta hẳn nhiên chấp nhận quy luật biến hình sinh-trưởng-suy-vong của lịch sử. Cộng thêm vào đó là những tư tưởng Hégel, Marx cho rằng chính con người có thể cải tạo lịch sử, chỉ có bọn nô lệ mới chịu làm bù nhìn trước lịch sử.
Biến động lịch sử tuân theo hoàn cảnh hay ý chí con người? Hỏi như thế cũng là hỏi :
Tồn tại quyết định ý thức hay ý thức quyết định tồn tại? Tư tưởng quyết định sinh hoạt hay sinh hoạt quyết định tư tưởng. Nhiều thế kỷ qua, triết học đã đáp câu hỏi này một cách ngược hẳn nhau mỗi bên đứng về một điểm cực.
Hiện tại thực tiễn đã chứng minh lịch sử biến động do tác dụng tương hằng (interaction) giữa người với hoàn cảnh. Do tác dụng tương hằng ấy sản sinh ra văn hóa. Phương hướng và tốc độ văn hóa là kết quả của các loại nhân duyên nội ngoại của tác dụng tương hằng kia. Tổ tiên chúng ta càng về xa xưa càng chịu sự chi phối của hoàn cảnh, nhưng càng về sau con người đối với hoàn cảnh một mặt tìm cách(?) một mặt càng ra công chống lại, tiến xa hơn còn tìm cách cải tạo và lợi dụng hoàn cảnh nữa. Văn hóa là gì? Là sự tích lũy, gọt dũa từ đời này qua đời khác những hiểu biết để hoàn thành công việc chống đối, cải tạo và lợi dụng hoàn cảnh vậy.
Ai trực tiếp đảm nhiệm công việc sáng tạo, tìm tòi, xây đắp văn hóa?
MỤC LỤC:
PHẦN MỘT - THÂN PHẬN
CHƯƠNG THỨ NHẤT - PHẨM ÐỨC
CHƯƠNG THỨ HAI - GIÁ TRỊ
CHƯƠNG THỨ BA - THÂN PHẬN
PHẦN HAI - VẬN ĐỘNG
CHƯƠNG BỐN - CHUYỂN HÌNH KỲ
CHƯƠNG THỨ NĂM - NGỦ MÊ VÀ TỈNH GIẤC
CHƯƠNG THỨ SÁU - HOA KHOA HỌC DÂN CHỦ KẾT THÀNH QUẢ CỘNG SẢN
CHƯƠNG BẢY - NGƯỜI TRÍ THỨC VỚI TỔ QUỐC
CHƯƠNG THỨ TÁM - NGƯỜI TRÍ THỨC VÀ NỘI CHIẾN
CHƯƠNG THỨ CHÍN - LUÂN LẠC VÀ PHẢN TỈNH
Download Thân Phận Trí Thức Dưới Nhãn Quan Chính Trị - Vũ Tài Lục.PDF
NÊN XEM THÊM: Những Quy Luật Chính Trị Trong Sử Việt - Vũ Tài Lục
NÊN XEM THÊM: Những Quy Luật Chính Trị Trong Sử Việt - Vũ Tài Lục
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Giá: 250.000 vnđ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
Fanpage: https://www.fb.com/tusachcuabanfanpage
ZaloPage: http://oa.zalo.me/3367291310425812126
0 nhận xét: