Văn Công Thọ Mai - Gia Lễ
NXB Hồng Dân 1961
Soạn Giả: Viên Tài - Hà tấn Phát
Số trang: 96
"Thọ mai gia lễ" là gia lễ nước ta, có dựa theo Chu Công gia lễ tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc nhưng không rập khuôn theo Tầu. Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng, nhất là tang lễ.
Cuốn sách nhỏ này tổng hợp nghi thức trong phong tục cổ truyền Thọ Mai Gia Lễ (tức tục tang lễ, ma chay của người Việt Nam), dẫn giải rõ ràng về cách áp dụng ngày giờ, cũng như những điểm xung hợp liên quan đến kẻ sống và người khuất theo quan niệm của người xưa, những thể thức, kể từ giờ phút người bệnh biến sắc diện bước sang thời kỳ hấp hối rồi lìa đời, đều được trình bày trong các chương, các mục để các bạn dễ dàng tìm hiểu...
Nghi lễ tắm rửa cho người chết: Nếu người chết là bố thì con trai tắm, nếu là mẹ thì các con gái tắm. Khi tắm lấy một chiếc khăn thấm nước thơm lau mặt người chết cho sạch, rồi bỏ khăn ấy ra, lấy lược chải tóc người chết cho mượt, lấy một dải lụa để búi buộc tóc cho người chết, rồi lấy một chiếc khăn khác sấp nước lau hai tay, lại sấp nước lau hai chân, rồi lấy dao cắt móng tay móng chân, sửa quần áo cho ngay ngắn...
Một số câu đối Đồ trung điện: Nhiễm nhiễm vân biền hà xứ lãm/ Phiêu phiêu phong ngự kỷ thời quy, nghĩa là: Màn mây xanh ngắt thấy nơi nao/Cưỡi lên gió nhẹ lúc nào về; Phong dao đan tinh hoa hàm lệ/ Vân ủng linh xa liễu đái sầu (gió lay Đan, Triệu hoa ngấn lệ; mây đưa linh cữu liễu sầu thương)...
Download Văn Công Thọ Mai Gia Lễ - Viên Tài Hà Tấn Phát.docx
Thọ Mai Gia Lễ
NXB Hà Nội 2007
Hồ Sỹ Tân
64 Trang
Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng, nhất là tang lễ. Tác giả của "Thọ mai gia lễ" là Hồ Sỹ Tân (1690-1760) hiệu Thọ Mai người làng Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, đậu Tiến sĩ năm 1721 (năm thứ 2 triều Bảo Thái), làm quan đến Hàn lâm Thị chế. Trong "Thọ mai gia lễ" có trích dẫn một phần của Hồ Thượng thư gia lễ. Hồ Thượng thư tức Hồ Sỹ Dương (1621-1681) cũng người làng Hoàn Hậu, đậu tiến sĩ năm 1652 tức năm thứ 4 triều Khánh Đức, Thượng thư bộ Hình, tước Duệ Quận công.
Thọ Mai Gia Lễ
Nguyễn Văn Chiêu
65 Trang
Thọ Mai gia lễ vốn là một cuốn sách tập hợp các tập tục tang lễ, mà tác giả là cư sĩ Hồ Sĩ Tân (1690-1760), sống ở làng Hoàng Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã ghi chép lại. Cũng có người cho rằng, sách viết theo lời chỉ bảo của Thượng thư Hồ Sĩ Dương (1621-1681). Vì cuốn sách vốn đã rất hoàn bị và tỉ mẩn, nên rất nhiều đời Nho sĩ, triều đình của nước ta, thường trích lục, sao chép lại từng phần rồi chuyền tay nhau, đưa các điều sách nói đến như là kim chỉ nam hành động của mọi tang gia lúc đang bối rối bận rộn. Thế rồi dần dần đã có người đã tưởng lầm sách Thọ Mai gia lễ là quy chế về tang lễ... Tuy thế nhưng đã có nhiều nhân sĩ lên tiếng không tán thành những điều cổ hủ dị đoan trong sách. Tuy nhiên chúng ta cũng không phủ định đượcnhững lễ nghi phong tục ấy nó ăn sâu trong tâm thức của mỗi người Việt. Có điều chúng ta đã chọn lọc, bảo tồn và phát huynhững giá trị văn hóa ấy.
Tục Cưới Hỏi Ma Chay Của Người Việt Nam-Thọ Mai Gia Lễ
NXB Lao Động 2007
Nguyễn Văn Toàn
190 Trang
Download
Cuốn sách nhỏ này là nghi thức trong phong tục cổ truyền Thọ Mai Gia Lễ (tức tục tang lễ, ma chay của người Việt Nam), dẫn giải rõ ràng về cách áp dụng ngày giờ, cũng như những điểm xung hợp liên quan đến kẻ sống và người khuất theo quan niệm của người xưa, những thể thức, kể từ giờ phút người bệnh biến sắc diện bước sang thời kỳ hấp hối rồi lìa đời, đều được trình bày trong các chương, các mục để các bạn dễ dàng tìm hiểu thêm tục lệ của người xưa.
Sách được chia ra làm 2 phần. Phần thứ nhất gồm 7 chương và phần thứ nhì gồm 4 chương như sau:
Phần nhất:
Chương 1: Quan niệm người xưa về tuổi sinh khắc của kẻ sống và người quá cố
Chương 2: Quan niệm về ngày tốt cho mọi việc
Chương 3: Quan niệm về ngày giờ xấu theo ngày giờ, tuổi xây cất, hôn, táng.
Chương 4: Quan niệm về lục thập hoa giáp lý, bát quái, tứ đế, ngày giờ lợi hại
Chương 5: Quan niệm về thần trùng và trùng tang, liên táng, thập nhị hoàng long
Chương 6: Quan niệm về cách phụng dưỡng cha mẹ
Chương 7: Quan niệm về biến tướng của người sắp chết và tìm hiểu bênh nặng nhẹ
Phần nhì
Chương 1: Luận về tang phục (cho mọi người tong gia tộc)
Chương 2: Luận về tang chế(thời gian chịu tang của mọi người thân tộc)
Chương 3: Luận về tống chung(kể từ lúc hấp hối đến lúc đoạn tang)
Chương 4: Luận về việc cải táng(cải mả)
Thọ Mai Gia Lễ (NXB Hưng Long 1952) - Chu Ngọc Chi, 39 Trang
Thọ - mai gia lễ : Văn khấn nôm, lễ nghi gia tộc: Hướng dẫn việc để tang, tế lễ, cúng bái... theo nghi thức dân tộc của người Việt Nam, Kho Đông Dương - Thư viện Quốc gia Việt Nam
Download
THỌ MAI SINH TỬ (PHONG TỤC DÂN GIAN VỀ SINH NỞ, CƯỚI HỎI, TRƯỜNG THỌ, MA CHAY)
Tác giả: ThS. Nguyễn Mạnh Linh
Thể loại: Phong thủy - Kinh dịch - Nhân tướng học
NXB Văn Hóa Thông Tin 2010
Số trang: 188 trang
Download
"Thọ mai sinh tử" là phong tục cổ truyền về cách áp dụng ngày giờ, cũng như những quan điểm liên quan đến sinh nở, kết hôn, trường thọ, bảo vệ sức khỏe, ma chay theo quan niệm của người xưa, giúp người đọc tìm hiểu về phong tục tập quán, tránh xa những hủ tục lạc hậu.
"Thọ mai sinh tử" chú trọng đến các lễ nghi về sinh (sinh nở, nuôi dưỡng), mai (mai mối, kết hôn), thọ (trường thọ, dưỡng sinh), tử (tử táng, ma chay) - những lễ nghi quan trọng trong cả cuộc đời người.
"Thọ mai sinh tử" giúp ta hiểu thấu đáo phong tục truyền thống, tiếp nhận lấy những gì tinh hoa và gạt bỏ những điều lạc hậu, từ đó phát huy thêm tinh túy của truyền thống dân tộc.
Thọ Mai Gia Lễ Diễn Nghĩa
NXB Phú Văn Đường 1927
Vũ Hi Tô
55 Trang
Download
Một số phong tục, phương pháp và cách tiến hành cho các nghi thức (lễ nghi) cho việc tang lễ và mai táng người mất và các văn tế cho việc trên
Email: noluckhongngung@gmail.com
NXB Hồng Dân 1961
Soạn Giả: Viên Tài - Hà tấn Phát
Số trang: 96
"Thọ mai gia lễ" là gia lễ nước ta, có dựa theo Chu Công gia lễ tức gia lễ thời xưa của Trung Quốc nhưng không rập khuôn theo Tầu. Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng, nhất là tang lễ.
Cuốn sách nhỏ này tổng hợp nghi thức trong phong tục cổ truyền Thọ Mai Gia Lễ (tức tục tang lễ, ma chay của người Việt Nam), dẫn giải rõ ràng về cách áp dụng ngày giờ, cũng như những điểm xung hợp liên quan đến kẻ sống và người khuất theo quan niệm của người xưa, những thể thức, kể từ giờ phút người bệnh biến sắc diện bước sang thời kỳ hấp hối rồi lìa đời, đều được trình bày trong các chương, các mục để các bạn dễ dàng tìm hiểu...
Nghi lễ tắm rửa cho người chết: Nếu người chết là bố thì con trai tắm, nếu là mẹ thì các con gái tắm. Khi tắm lấy một chiếc khăn thấm nước thơm lau mặt người chết cho sạch, rồi bỏ khăn ấy ra, lấy lược chải tóc người chết cho mượt, lấy một dải lụa để búi buộc tóc cho người chết, rồi lấy một chiếc khăn khác sấp nước lau hai tay, lại sấp nước lau hai chân, rồi lấy dao cắt móng tay móng chân, sửa quần áo cho ngay ngắn...
Một số câu đối Đồ trung điện: Nhiễm nhiễm vân biền hà xứ lãm/ Phiêu phiêu phong ngự kỷ thời quy, nghĩa là: Màn mây xanh ngắt thấy nơi nao/Cưỡi lên gió nhẹ lúc nào về; Phong dao đan tinh hoa hàm lệ/ Vân ủng linh xa liễu đái sầu (gió lay Đan, Triệu hoa ngấn lệ; mây đưa linh cữu liễu sầu thương)...
Download Văn Công Thọ Mai Gia Lễ - Viên Tài Hà Tấn Phát.docx
Thọ Mai Gia Lễ
NXB Hà Nội 2007
Hồ Sỹ Tân
64 Trang
Mặc dầu gia lễ từ triều Lê đến nay có nhiều chỗ đã lỗi thời nhưng khi đã trở thành luật tục, ăn sâu, bén rễ trong nhân dân, nên đến nay trong Nam ngoài Bắc vẫn còn phổ biến áp dụng, nhất là tang lễ. Tác giả của "Thọ mai gia lễ" là Hồ Sỹ Tân (1690-1760) hiệu Thọ Mai người làng Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, đậu Tiến sĩ năm 1721 (năm thứ 2 triều Bảo Thái), làm quan đến Hàn lâm Thị chế. Trong "Thọ mai gia lễ" có trích dẫn một phần của Hồ Thượng thư gia lễ. Hồ Thượng thư tức Hồ Sỹ Dương (1621-1681) cũng người làng Hoàn Hậu, đậu tiến sĩ năm 1652 tức năm thứ 4 triều Khánh Đức, Thượng thư bộ Hình, tước Duệ Quận công.
Thọ Mai Gia Lễ
Nguyễn Văn Chiêu
65 Trang
Thọ Mai gia lễ vốn là một cuốn sách tập hợp các tập tục tang lễ, mà tác giả là cư sĩ Hồ Sĩ Tân (1690-1760), sống ở làng Hoàng Hậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đã ghi chép lại. Cũng có người cho rằng, sách viết theo lời chỉ bảo của Thượng thư Hồ Sĩ Dương (1621-1681). Vì cuốn sách vốn đã rất hoàn bị và tỉ mẩn, nên rất nhiều đời Nho sĩ, triều đình của nước ta, thường trích lục, sao chép lại từng phần rồi chuyền tay nhau, đưa các điều sách nói đến như là kim chỉ nam hành động của mọi tang gia lúc đang bối rối bận rộn. Thế rồi dần dần đã có người đã tưởng lầm sách Thọ Mai gia lễ là quy chế về tang lễ... Tuy thế nhưng đã có nhiều nhân sĩ lên tiếng không tán thành những điều cổ hủ dị đoan trong sách. Tuy nhiên chúng ta cũng không phủ định đượcnhững lễ nghi phong tục ấy nó ăn sâu trong tâm thức của mỗi người Việt. Có điều chúng ta đã chọn lọc, bảo tồn và phát huynhững giá trị văn hóa ấy.
Tục Cưới Hỏi Ma Chay Của Người Việt Nam-Thọ Mai Gia Lễ
NXB Lao Động 2007
Nguyễn Văn Toàn
190 Trang
Download
Cuốn sách nhỏ này là nghi thức trong phong tục cổ truyền Thọ Mai Gia Lễ (tức tục tang lễ, ma chay của người Việt Nam), dẫn giải rõ ràng về cách áp dụng ngày giờ, cũng như những điểm xung hợp liên quan đến kẻ sống và người khuất theo quan niệm của người xưa, những thể thức, kể từ giờ phút người bệnh biến sắc diện bước sang thời kỳ hấp hối rồi lìa đời, đều được trình bày trong các chương, các mục để các bạn dễ dàng tìm hiểu thêm tục lệ của người xưa.
Sách được chia ra làm 2 phần. Phần thứ nhất gồm 7 chương và phần thứ nhì gồm 4 chương như sau:
Phần nhất:
Chương 1: Quan niệm người xưa về tuổi sinh khắc của kẻ sống và người quá cố
Chương 2: Quan niệm về ngày tốt cho mọi việc
Chương 3: Quan niệm về ngày giờ xấu theo ngày giờ, tuổi xây cất, hôn, táng.
Chương 4: Quan niệm về lục thập hoa giáp lý, bát quái, tứ đế, ngày giờ lợi hại
Chương 5: Quan niệm về thần trùng và trùng tang, liên táng, thập nhị hoàng long
Chương 6: Quan niệm về cách phụng dưỡng cha mẹ
Chương 7: Quan niệm về biến tướng của người sắp chết và tìm hiểu bênh nặng nhẹ
Phần nhì
Chương 1: Luận về tang phục (cho mọi người tong gia tộc)
Chương 2: Luận về tang chế(thời gian chịu tang của mọi người thân tộc)
Chương 3: Luận về tống chung(kể từ lúc hấp hối đến lúc đoạn tang)
Chương 4: Luận về việc cải táng(cải mả)
Thọ Mai Gia Lễ (NXB Hưng Long 1952) - Chu Ngọc Chi, 39 Trang
Thọ - mai gia lễ : Văn khấn nôm, lễ nghi gia tộc: Hướng dẫn việc để tang, tế lễ, cúng bái... theo nghi thức dân tộc của người Việt Nam, Kho Đông Dương - Thư viện Quốc gia Việt Nam
Download
THỌ MAI SINH TỬ (PHONG TỤC DÂN GIAN VỀ SINH NỞ, CƯỚI HỎI, TRƯỜNG THỌ, MA CHAY)
Tác giả: ThS. Nguyễn Mạnh Linh
Thể loại: Phong thủy - Kinh dịch - Nhân tướng học
NXB Văn Hóa Thông Tin 2010
Số trang: 188 trang
Download
"Thọ mai sinh tử" là phong tục cổ truyền về cách áp dụng ngày giờ, cũng như những quan điểm liên quan đến sinh nở, kết hôn, trường thọ, bảo vệ sức khỏe, ma chay theo quan niệm của người xưa, giúp người đọc tìm hiểu về phong tục tập quán, tránh xa những hủ tục lạc hậu.
"Thọ mai sinh tử" chú trọng đến các lễ nghi về sinh (sinh nở, nuôi dưỡng), mai (mai mối, kết hôn), thọ (trường thọ, dưỡng sinh), tử (tử táng, ma chay) - những lễ nghi quan trọng trong cả cuộc đời người.
"Thọ mai sinh tử" giúp ta hiểu thấu đáo phong tục truyền thống, tiếp nhận lấy những gì tinh hoa và gạt bỏ những điều lạc hậu, từ đó phát huy thêm tinh túy của truyền thống dân tộc.
Thọ Mai Gia Lễ Diễn Nghĩa
NXB Phú Văn Đường 1927
Vũ Hi Tô
55 Trang
Download
Một số phong tục, phương pháp và cách tiến hành cho các nghi thức (lễ nghi) cho việc tang lễ và mai táng người mất và các văn tế cho việc trên
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏnig, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
0 nhận xét: