Độ nhân vô lượng. Phúc cho nhà, phúc cho nước, phúc đến sinh dân; Độ cho con, độ cho cháu, độ khắp nòi giống.
Từng nghe: Nguồn gốc của Đạo phát xuất từ trời, tạo lập kinh điển là nơi theo Đạo. Nguyên Tam giáo kia vốn từ khi sáng lập, thuyết pháp cứu người, lưu truyền ở đời. Cho tới ngày nay, thánh thánh nối truyền, sư sư truyền thụ; dằng dặc ngàn xưa, không suy không khuyết. Đạo diễn Phật pháp, đưa muôn dân lên cõi thọ; Đức vun cõi đất, mở đạo lớn cõi xa xôi. Muốn cho chúng sinh thoát khỏi chốn trầm luân khổ cực, trở về nơi Cực lạc tiêu dao, không gì không phải công đức của Tam giáo vậy. Nhân từ hiếu đễ, có đời nào không? Báo đáp thủy chung, nhà nào cũng có. Phàm là người con báo hiếu cha mẹ, tất phải lấy sự hòa thuận, kính tín làm đầu. May mắn gặp được bậc minh sư, vốn sẵn đạo đức, thông suốt nghĩa lý, lấy nhân từ làm gốc, không nệ cao thấp, không luận thân sơ, hậu ý cháu con để trọng lẽ hóa sinh, có thể gọi là “bảo dương lợi âm” mà “âm dương lưỡng lợi” vậy. Cổ bản của sách này vốn thấy từ đầu niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình[1], biết rõ âm dương, bàn đạo hóa sinh, cứu giúp đường mê, để tại chùa Duyên Minh, nhưng ván khắc để lâu nên bị thiếu khuyết. Đến đời Viên Truyền thiền sư hiểu thông Tam giáo, nhưng vì tuổi cao nên chưa kịp sửa chữa, san khắc lại. Ngài bèn di chúc cho đệ tử là Sa di tự là Tính Đăng Ngộ Tông đồng tử, dâng hương cáo với tổ sư, bắt đầu sửa chữa, san khắc. Nhưng bản cũ có nhiều sai lầm, mới chấp bút cải chính, tăng bổ tường tận, rồi sai thợ khắc in, lưu ở bản tự, thể theo lòng trời, độ người siêu thoát. Ba nhà hội một, thành như chân vạc, trải muôn ngàn năm bốn bể cùng nhau, tựa như kim thang trùng trùng, hạo nguyệt lồng lộng. Giúp cho tông sư căn cứ vào đó để thi hành, con hiền cháu hiếu dựa vào đó để sử dụng. Việc gia trì, phó chúc thì tuân theo Thích Ca; việc cử hành tang tế thì noi theo Chu lễ; việc yểm trừ ngoại đạo thì vâng theo Thái Thượng Lão Quân, cứ theo tiết mục mà thi hành, cẩn thận sự việc trước sau. Như vậy thì con cháu hưng thịnh, muôn đời vượng đạt. Chỉ nên tham vấn những bậc đạt sĩ cao tăng, chớ nên hỏi đến chi này phái nọ, vì sự tranh cãi sẽ vô cùng. Hãy cứ tin tưởng mà làm theo thì độ nhân vô lượng. Phúc cho nhà, phúc cho nước, phúc đến sinh dân; Độ cho con, độ cho cháu, độ khắp nòi giống. Thiết nghĩ Thiền tử Tính Đăng tôi, từ chương nông cạn, nghĩa lý hẹp hòi, dám khoe chút tài soạn tác để tỏ tấc ý độ sinh. May nhờ vào sự quyên góp của các tín chủ trong đạo tràng nên mới san khắc được để lưu truyền, giúp cho trăm nhà sử dụng. Kính cẩn viết tựa!
- Người thuộc bậc Thượng phẩm không dùng phép Phục hồn, y theo tiết thứ.
- Người thuộc bậc Trung phẩm tùy gia phong tục mà thi hành.
- Người thuộc bậc Hạ phẩm không dùng Hải hội và không Nội luyện.
Khắc lại vào ngày lành, tháng Mạnh xuân, năm Đinh Sửu, niên hiệu Gia Long thứ 16 (1817)
[1] Là niên hiệu của vua Trần Thái Tông.
TAM GIÁO CHÍNH ĐỘ THỰC LỤC MỤC LỤC
QUYỂN THƯỢNG
1. Chủ nhân đến thỉnh chúc hương
2. Phép xuất hành
3. Khi vào nhà thì ngồi hướng nào
4. Chứng kiến người bệnh di chúc
5. Dời ra chính tẩm
6. Phép gọi hồn
7. Tắm rửa cho tử thi
8. Các bí chú
9. Phó chúc chỉ quy
10.Tu trì nội luyện
11.Cấp sắc phó chúc
12.Xem chọn Nhật thần
13.Phạt mộc trị quan
14.Nghi tiết mộc dục
15.Reviews
Nên xem: Bộ 25 Sách Huyền Thuật Bùa Chú - Ðàn chủ Huyền Trí (Quang Tịch Pháp Sư)
MUA SÁCH GIẤY
Giá: 200.000 vnđ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
Từng nghe: Nguồn gốc của Đạo phát xuất từ trời, tạo lập kinh điển là nơi theo Đạo. Nguyên Tam giáo kia vốn từ khi sáng lập, thuyết pháp cứu người, lưu truyền ở đời. Cho tới ngày nay, thánh thánh nối truyền, sư sư truyền thụ; dằng dặc ngàn xưa, không suy không khuyết. Đạo diễn Phật pháp, đưa muôn dân lên cõi thọ; Đức vun cõi đất, mở đạo lớn cõi xa xôi. Muốn cho chúng sinh thoát khỏi chốn trầm luân khổ cực, trở về nơi Cực lạc tiêu dao, không gì không phải công đức của Tam giáo vậy. Nhân từ hiếu đễ, có đời nào không? Báo đáp thủy chung, nhà nào cũng có. Phàm là người con báo hiếu cha mẹ, tất phải lấy sự hòa thuận, kính tín làm đầu. May mắn gặp được bậc minh sư, vốn sẵn đạo đức, thông suốt nghĩa lý, lấy nhân từ làm gốc, không nệ cao thấp, không luận thân sơ, hậu ý cháu con để trọng lẽ hóa sinh, có thể gọi là “bảo dương lợi âm” mà “âm dương lưỡng lợi” vậy. Cổ bản của sách này vốn thấy từ đầu niên hiệu Thiên Ứng Chính Bình[1], biết rõ âm dương, bàn đạo hóa sinh, cứu giúp đường mê, để tại chùa Duyên Minh, nhưng ván khắc để lâu nên bị thiếu khuyết. Đến đời Viên Truyền thiền sư hiểu thông Tam giáo, nhưng vì tuổi cao nên chưa kịp sửa chữa, san khắc lại. Ngài bèn di chúc cho đệ tử là Sa di tự là Tính Đăng Ngộ Tông đồng tử, dâng hương cáo với tổ sư, bắt đầu sửa chữa, san khắc. Nhưng bản cũ có nhiều sai lầm, mới chấp bút cải chính, tăng bổ tường tận, rồi sai thợ khắc in, lưu ở bản tự, thể theo lòng trời, độ người siêu thoát. Ba nhà hội một, thành như chân vạc, trải muôn ngàn năm bốn bể cùng nhau, tựa như kim thang trùng trùng, hạo nguyệt lồng lộng. Giúp cho tông sư căn cứ vào đó để thi hành, con hiền cháu hiếu dựa vào đó để sử dụng. Việc gia trì, phó chúc thì tuân theo Thích Ca; việc cử hành tang tế thì noi theo Chu lễ; việc yểm trừ ngoại đạo thì vâng theo Thái Thượng Lão Quân, cứ theo tiết mục mà thi hành, cẩn thận sự việc trước sau. Như vậy thì con cháu hưng thịnh, muôn đời vượng đạt. Chỉ nên tham vấn những bậc đạt sĩ cao tăng, chớ nên hỏi đến chi này phái nọ, vì sự tranh cãi sẽ vô cùng. Hãy cứ tin tưởng mà làm theo thì độ nhân vô lượng. Phúc cho nhà, phúc cho nước, phúc đến sinh dân; Độ cho con, độ cho cháu, độ khắp nòi giống. Thiết nghĩ Thiền tử Tính Đăng tôi, từ chương nông cạn, nghĩa lý hẹp hòi, dám khoe chút tài soạn tác để tỏ tấc ý độ sinh. May nhờ vào sự quyên góp của các tín chủ trong đạo tràng nên mới san khắc được để lưu truyền, giúp cho trăm nhà sử dụng. Kính cẩn viết tựa!
- Người thuộc bậc Thượng phẩm không dùng phép Phục hồn, y theo tiết thứ.
- Người thuộc bậc Trung phẩm tùy gia phong tục mà thi hành.
- Người thuộc bậc Hạ phẩm không dùng Hải hội và không Nội luyện.
Khắc lại vào ngày lành, tháng Mạnh xuân, năm Đinh Sửu, niên hiệu Gia Long thứ 16 (1817)
[1] Là niên hiệu của vua Trần Thái Tông.
TAM GIÁO CHÍNH ĐỘ THỰC LỤC MỤC LỤC
QUYỂN THƯỢNG
1. Chủ nhân đến thỉnh chúc hương
2. Phép xuất hành
3. Khi vào nhà thì ngồi hướng nào
4. Chứng kiến người bệnh di chúc
5. Dời ra chính tẩm
6. Phép gọi hồn
7. Tắm rửa cho tử thi
8. Các bí chú
9. Phó chúc chỉ quy
10.Tu trì nội luyện
11.Cấp sắc phó chúc
12.Xem chọn Nhật thần
13.Phạt mộc trị quan
14.Nghi tiết mộc dục
15.Reviews
Nên xem: Bộ 25 Sách Huyền Thuật Bùa Chú - Ðàn chủ Huyền Trí (Quang Tịch Pháp Sư)
MUA SÁCH GIẤY
Giá: 200.000 vnđ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
0 nhận xét: