Bằng cách nào mà chúng ta biết được rằng, một thông điệp, một vấn đề mang tính chất tranh luận có tính hợp lý hay là không có tính hợp lý?
Làm sao để đáp lại trong một cuộc tranh luận nếu phát hiện ra tính không hợp lý của nó?
Một trong số các mục tiêu của nghiên cứu và áp dụng lý luận là nắm bắt được các công cụ và sử dụng chúng để phân biệt một lập luận đúng với một lập luận sai.
Cuốn Với Lý Luận Giỏi - Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường của tác giả Morris S. Engel sẽ giúp bạn bổ sung kiến thức về kỹ năng tranh luận, để các tranh luận đó hợp lý và thuyết phục mọi người hơn.
“Bất kỳ ai đọc quyển sách này đều đã quen thuộc với việc tranh cãi dường như không bao giờ có hồi kết về trí tuệ và các luận điệu của chúng ta, cái việc mà đã là một đặc tính nổi bật của cuộc sống trong suốt những năm cuối thế kỷ 20.
Thông qua từng các phương tiện truyền thông đại chúng, chúng ta đã bị dội bom với những lập luận về mua cái này hay cái kia, tin diễn giả này hay diễn giả khác, làm điều này hay làm điều khác. Những thông điệp có tính thuyết phục xuất phát từ bạn bè, gia đình và chính phủ, thậm chí từ những người lạ mà ta chỉ thảo luận trong chốc lát.
Chúng ta thường lấy những điều “phi lo-gic” (vô lý) để nỗ lực thuyết phục chúng ta, nhưng chúng ta có thể phát hiện rằng rất khó khăn để chống lại nỗ lực đó bởi vì chúng ta không chắc là tại sao tính lo-gic của những tranh luận là không có hoặc nó sai ở điểm nào. Thật là không may mắn khi mà trong cuộc tranh luận, người nào nói dài nhất, to nhất thường được xem là kẻ “chiến thắng”, thậm chí ông hay bà ta tranh cãi chẳng hay ho gì cả. Đó là bởi vì không có ai đáp lại trong cuộc tranh luận và nếu không có ai chỉ ra rằng những lập luận là yếu hay không thích hợp, thì chúng ta sẽ đi đến suy nghĩ: người tranh luận có thể đúng và hơn nữa chẳng có ai có thể chỉ rằng nó sai và tương tự như vậy. Đó là lý do tại sao chúng ta chán ngán trong việc tranh cãi về một điều nếu nó không thể nghi ngờ hay tranh cãi. Chúng ta cùng những người khác có thể bị ảnh hưởng một cách tinh vi hay thậm chí nặng nề bởi nó, có thể trong thực tế sẽ xoá dần đi những bất đồng quan điểm ban đầu với nó, và cũng có thể phát hiện ra rằng rất khó khăn để từ chối tranh luận của người khác hoặc thậm chí kêu gọi hành động xuất phát từ nó. Tất cả có thể dẫn chúng ta đến cảm giác là chúng ta không có sự lựa chọn nhưng vẫn phải nói và phải làm những việc mà chúng ta với lương tri không chọn hoặc không tin tưởng.
Bằng cách nào chúng ta biết rằng chúng ta nên mua cái gì, tin cái gì và làm những việc khẩn cấp? Những lý do đó là gì, và chúng thuyết phục đến mức nào? Tại sao chúng tồn tại, nếu không thì tại sao chúng bắt buộc chúng ta? Và làm thế nào chúng ta có thể chắc chắn hơn rằng những phân tích cá nhân về các vấn đề có liên quan đến chúng ta là có lý như chúng ta đã thực hiện? Một mục đích của nghiên cứu lo-gic là đạt được các công cụ mà với chúng có thể phân biệt một lập luận đúng với một lập luận sai. Theo đó, lo-gic có thể được xem là một trong những nghiên cứu mạnh mẽ nhất chúng ta có thể tiến hành, đặc biệt là trong thời đại như chúng ta đang sống, thời mà có quá nhiều yêu sách và phản đối các yêu sách”.
Xin giới thiệu với các bạn tác phẩm “Với Lý Luận Giỏi - Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường” của S. Morris Engel (Tiến Sĩ Khoa Học, Đại Học Toronto), bản dịch tiếng Việt của Tô Yến Nhi, Võ Hồng Long, Vũ Thắng và Lê Nga.
Mục Lục :
Tác Giả
Phần I
Chương 1 : Bản Chất và Phạm Vi của Lo-gic (Nature and Scope of Logic)
1. Lý Luận vừa là Một Môn Khoa Học và Môn Nghệ Thuật
2. Lo-gic là Nghiên Cứu về Tranh Luận
3. Tranh Luận và Không-Tranh-Luận
4. Loại Bỏ Sự Dông Dài
5. Những Bộ Phận Khuyết Thiếu
6. Làm Nổi Bật những Thành Phần Khả Nghi
7. Đánh Giá các Tranh Luận: Đúng, Giá Trị và Hợp Lý
8. Những Tranh Luận Suy Diễn và Quy Nạp
9. Lý Luận và Giáo Dục
10. Tóm Tắt
Chương 2 : Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn Ngữ
1. Ngôn Ngữ và Tư Duy
2. Dấu Hiệu và Biểu Tượng
3. Từ ngữ và Vật Chất
4. Sự Hữu Dụng của Ngôn Ngữ
5. Sự Tối Nghĩa và Mơ Hồ
6. Những Tranh Luận về Từ Ngữ
7. Định Nghĩa
8. Nghệ Thuật Nói Chuyện Trực Tiếp
9. Tóm Tắt
Phần II
Chương 3 : Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa
1. Lối Nói Lập Lờ
2. Câu Nói Nước Đôi
3. Dấu Trọng Âm
4. Phép Tu Từ
5. Sự Phân Hóa và Kết Cấu
6. Tóm Tắt
Chương 4 : Những Ngụy Biện của Giả Định Bỏ Qua Những Yếu Tố Cơ Bản
1. Khái Quát Hoá
2. Gôm Đũa Cả Nắm
3. Lý Luận Rẽ Đôi Lảng Tránh Sự Thật
4. Lập Lại Vấn Đề
5. Ngôn Ngữ Cường Điệu hay Thành Kiến
6. Phức Tạp Hóa Vấn Đề
7. Biện Hộ Đặc Biệt Bóp Méo Sự Thật
8. Tương Đồng Giả Tạo
9. Sai Nguyên Nhân
10. Lý Luận Rập Khuôn
11. Luận Điểm Không Phù Hợp
12. Tóm Tắt
Chương 5 : Ngụy Biện Tính Xác Đáng
1. Công Kích Cá Nhân
Căn nguyên
Lăng mạ
Suy diễn gián tiếp
Xem ai nói đó
Đầu độc nguồn nước
2. Kêu Gọi Đám Đông
3. Kêu Gọi Lòng Thương
4. Kêu Gọi Quyền Lực
Quyền lực của cái duy nhất
Quyền lực của số đông
Quyền lực của số ít được lựa chọn
Quyền lực của truyền thống
5. Đánh Vào Sự Không Biết
6. Kêu Gọi Sự Sợ Hãi
7. Tóm Tắt
Phần III
Chương 6 : Viết Rõ Ràng và Chặt Chẽ
1. Khái Quát Về Cấu Trúc Một Bài Luận
Mở đầu
Thân bài
Phần kết
2. Xây Dựng Một Bài Luận
Tìm kiếm chủ đề
Cụ thể hoá chủ đề của bạn
Quá trình động não
Viết tự do
Đặt vấn đề
Xây dựng một luận đề
Xem xét về mặt tu từ
Độc giả và sự lựa chọn ngôn từ
Xắp xếp các đoạn văn một cách hiệu quả
Sửa chữa
3. Chú Ý Cuối Cùng: Ngữ Pháp và Cách Sử Dụng
Chương 7 : Những Bài Đọc Gợi Ý
Download ebook:
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Làm sao để đáp lại trong một cuộc tranh luận nếu phát hiện ra tính không hợp lý của nó?
Một trong số các mục tiêu của nghiên cứu và áp dụng lý luận là nắm bắt được các công cụ và sử dụng chúng để phân biệt một lập luận đúng với một lập luận sai.
Cuốn Với Lý Luận Giỏi - Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường của tác giả Morris S. Engel sẽ giúp bạn bổ sung kiến thức về kỹ năng tranh luận, để các tranh luận đó hợp lý và thuyết phục mọi người hơn.
Thông qua từng các phương tiện truyền thông đại chúng, chúng ta đã bị dội bom với những lập luận về mua cái này hay cái kia, tin diễn giả này hay diễn giả khác, làm điều này hay làm điều khác. Những thông điệp có tính thuyết phục xuất phát từ bạn bè, gia đình và chính phủ, thậm chí từ những người lạ mà ta chỉ thảo luận trong chốc lát.
Chúng ta thường lấy những điều “phi lo-gic” (vô lý) để nỗ lực thuyết phục chúng ta, nhưng chúng ta có thể phát hiện rằng rất khó khăn để chống lại nỗ lực đó bởi vì chúng ta không chắc là tại sao tính lo-gic của những tranh luận là không có hoặc nó sai ở điểm nào. Thật là không may mắn khi mà trong cuộc tranh luận, người nào nói dài nhất, to nhất thường được xem là kẻ “chiến thắng”, thậm chí ông hay bà ta tranh cãi chẳng hay ho gì cả. Đó là bởi vì không có ai đáp lại trong cuộc tranh luận và nếu không có ai chỉ ra rằng những lập luận là yếu hay không thích hợp, thì chúng ta sẽ đi đến suy nghĩ: người tranh luận có thể đúng và hơn nữa chẳng có ai có thể chỉ rằng nó sai và tương tự như vậy. Đó là lý do tại sao chúng ta chán ngán trong việc tranh cãi về một điều nếu nó không thể nghi ngờ hay tranh cãi. Chúng ta cùng những người khác có thể bị ảnh hưởng một cách tinh vi hay thậm chí nặng nề bởi nó, có thể trong thực tế sẽ xoá dần đi những bất đồng quan điểm ban đầu với nó, và cũng có thể phát hiện ra rằng rất khó khăn để từ chối tranh luận của người khác hoặc thậm chí kêu gọi hành động xuất phát từ nó. Tất cả có thể dẫn chúng ta đến cảm giác là chúng ta không có sự lựa chọn nhưng vẫn phải nói và phải làm những việc mà chúng ta với lương tri không chọn hoặc không tin tưởng.
Bằng cách nào chúng ta biết rằng chúng ta nên mua cái gì, tin cái gì và làm những việc khẩn cấp? Những lý do đó là gì, và chúng thuyết phục đến mức nào? Tại sao chúng tồn tại, nếu không thì tại sao chúng bắt buộc chúng ta? Và làm thế nào chúng ta có thể chắc chắn hơn rằng những phân tích cá nhân về các vấn đề có liên quan đến chúng ta là có lý như chúng ta đã thực hiện? Một mục đích của nghiên cứu lo-gic là đạt được các công cụ mà với chúng có thể phân biệt một lập luận đúng với một lập luận sai. Theo đó, lo-gic có thể được xem là một trong những nghiên cứu mạnh mẽ nhất chúng ta có thể tiến hành, đặc biệt là trong thời đại như chúng ta đang sống, thời mà có quá nhiều yêu sách và phản đối các yêu sách”.
Xin giới thiệu với các bạn tác phẩm “Với Lý Luận Giỏi - Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường” của S. Morris Engel (Tiến Sĩ Khoa Học, Đại Học Toronto), bản dịch tiếng Việt của Tô Yến Nhi, Võ Hồng Long, Vũ Thắng và Lê Nga.
Mục Lục :
Tác Giả
Phần I
Chương 1 : Bản Chất và Phạm Vi của Lo-gic (Nature and Scope of Logic)
1. Lý Luận vừa là Một Môn Khoa Học và Môn Nghệ Thuật
2. Lo-gic là Nghiên Cứu về Tranh Luận
3. Tranh Luận và Không-Tranh-Luận
4. Loại Bỏ Sự Dông Dài
5. Những Bộ Phận Khuyết Thiếu
6. Làm Nổi Bật những Thành Phần Khả Nghi
7. Đánh Giá các Tranh Luận: Đúng, Giá Trị và Hợp Lý
8. Những Tranh Luận Suy Diễn và Quy Nạp
9. Lý Luận và Giáo Dục
10. Tóm Tắt
Chương 2 : Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn Ngữ
1. Ngôn Ngữ và Tư Duy
2. Dấu Hiệu và Biểu Tượng
3. Từ ngữ và Vật Chất
4. Sự Hữu Dụng của Ngôn Ngữ
5. Sự Tối Nghĩa và Mơ Hồ
6. Những Tranh Luận về Từ Ngữ
7. Định Nghĩa
8. Nghệ Thuật Nói Chuyện Trực Tiếp
9. Tóm Tắt
Phần II
Chương 3 : Những Ngụy Biện do Sự Tối Nghĩa
1. Lối Nói Lập Lờ
2. Câu Nói Nước Đôi
3. Dấu Trọng Âm
4. Phép Tu Từ
5. Sự Phân Hóa và Kết Cấu
6. Tóm Tắt
Chương 4 : Những Ngụy Biện của Giả Định Bỏ Qua Những Yếu Tố Cơ Bản
1. Khái Quát Hoá
2. Gôm Đũa Cả Nắm
3. Lý Luận Rẽ Đôi Lảng Tránh Sự Thật
4. Lập Lại Vấn Đề
5. Ngôn Ngữ Cường Điệu hay Thành Kiến
6. Phức Tạp Hóa Vấn Đề
7. Biện Hộ Đặc Biệt Bóp Méo Sự Thật
8. Tương Đồng Giả Tạo
9. Sai Nguyên Nhân
10. Lý Luận Rập Khuôn
11. Luận Điểm Không Phù Hợp
12. Tóm Tắt
Chương 5 : Ngụy Biện Tính Xác Đáng
1. Công Kích Cá Nhân
Căn nguyên
Lăng mạ
Suy diễn gián tiếp
Xem ai nói đó
Đầu độc nguồn nước
2. Kêu Gọi Đám Đông
3. Kêu Gọi Lòng Thương
4. Kêu Gọi Quyền Lực
Quyền lực của cái duy nhất
Quyền lực của số đông
Quyền lực của số ít được lựa chọn
Quyền lực của truyền thống
5. Đánh Vào Sự Không Biết
6. Kêu Gọi Sự Sợ Hãi
7. Tóm Tắt
Phần III
Chương 6 : Viết Rõ Ràng và Chặt Chẽ
1. Khái Quát Về Cấu Trúc Một Bài Luận
Mở đầu
Thân bài
Phần kết
2. Xây Dựng Một Bài Luận
Tìm kiếm chủ đề
Cụ thể hoá chủ đề của bạn
Quá trình động não
Viết tự do
Đặt vấn đề
Xây dựng một luận đề
Xem xét về mặt tu từ
Độc giả và sự lựa chọn ngôn từ
Xắp xếp các đoạn văn một cách hiệu quả
Sửa chữa
3. Chú Ý Cuối Cùng: Ngữ Pháp và Cách Sử Dụng
Chương 7 : Những Bài Đọc Gợi Ý
Download ebook:
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Với Lý Luận Giỏi – Giới Thiệu Những Ngụy Biện Thông Thường - Morris S. Engel
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các Ebook và Audiobook post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏng, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Giá: 150.000 vnđ
Giá: 150.000 vnđ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
0 nhận xét: